PM. Cao Huy Hoàng
LOI TO TINH – THANG 9-2024
Bản có Tin Mừng
LOI TO TINH – THANG 9-2024 co ban Tin Mung
|
||||
PM. Cao Huy Hoàng LOI TO TINH – THANG 9-2024
Lm. Giuse Đỗ Đức Trí Dù không phài là công dân nước Mỹ, nhưng thời gian này rất nhiều người trên thế giới đang quan tâm đến cuộc bầu cử tổng thống tại Hoa Kỳ vào tháng 11 tới. Vị tổng thống Hoa kỳ không chỉ ảnh hưởng trong phạm vi nước Mỹ, mà còn có tầm ảnh hưởng trên toàn thế giới. Người ta không quá tin việc một tổng thống mới và chính phủ mới sẽ hoàn hảo nhưng người ta tin rằng, tổng thống và chính phủ Hoa kỳ có thể góp phần vào việc thay đổi cục diện thế giới: kinh tế, chính trị, tôn giáo, văn hoá, xã hội. Vì vậy mà cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ được mong đợi như mở ra một thời kỳ mới, cơ hội mới cho nhiều quốc gia, đồng thời cũng là mối e ngại cho nhiều quốc gia khác. Xem tiếp toàn bài… TRẦM THIÊN THU [Niệm ý Lc 6:1-5 ≈ Mt 12:1-8; Mc 2:23-28] Chuyện ăn uống là chuyện đời thực tế Qua cánh đồng vào một ngày sa-bát TRẦM THIÊN THU Chúa Thương Xót Kẻ Mang Gánh Nặng Đời là bể khổ. Ai cũng đau khổ cách này hay cách khác, dù ít hay nhiều. Khi đó, người ta khó có thể nghĩ rằng sẽ có điều tốt lành ẩn khuất phía sau. Đau khổ có sức mạnh nhị phân: để làm nô lệ và để giải thoát, để chán nản và để hưng phấn, để chai cứng và để mềm mại, để hủy diệt và để canh tân. Nếu cứ mặc kệ, đau khổ có thể làm cho chúng ta không thể nhận ra mình cứng cỏi, xa cách và cay đắng. Nhưng nhờ Đức Kitô, với Ngài và trong Ngài, đau khổ có thể đổi mới, thanh tẩy và làm cho tâm hồn chúng ta mở để mến Chúa và yêu người. Chúa Giêsu biết rõ kiếp người đầy khổ lụy, cho nên Ngài luôn mời gọi: “Tất cả những ai đang vất vả mang gánh nặng nề, hãy đến cùng tôi, tôi sẽ cho nghỉ ngơi bồi dưỡng. Anh em hãy mang lấy ách của tôi, Xem tiếp toàn bài… TRẦM THIÊN THU [Niệm ý Lc 5:33-39 ≈ Mt 9:14-17; Mc 2:18-22] Thấy môn đệ ông Gio-an cầu nguyện Các kinh sư và những người Biệt Phái TRẦM THIÊN THU [Niệm ý Lc 5:1-11 ≈ Mt 4:18-22; Mc 1:16-20] Suốt cả đêm phải vất vả chài lưới Ông Si-môn Phê-rô là ngư phủ TRẦM THIÊN THU (chuyển ngữ từ Aleteia.org) Bộ Giáo lý Đức tin đã chấp thuận và khuyến khích việc sùng kính Đức Mẹ Thương Xót tại đền thờ Pellevoisin, Pháp. Chính tại đó, vào năm 1876, một phụ nữ trẻ nghèo tên Estelle Faguette đã báo cáo một loạt các thị kiến về Đức Mẹ, dẫn đến việc bà được chữa lành bệnh lao. Estelle sinh ngày 12 tháng 9 năm 1843 trong một gia đình nghèo, bà dành phần lớn thời thơ ấu của mình để làm nghề giặt ủi và sau đó là người giúp việc để giúp đỡ gia đình. Đến tuổi 30, sau nhiều năm làm việc, sức khỏe của bà suy yếu do bệnh lao, nhưng thay vì than thở về bệnh, bà đã tập hợp đức tin trẻ thơ của mình và viết một lá thư cho Đức Mẹ xin ơn chữa lành. Xem tiếp toàn bài… TRẦM THIÊN THU (chuyển ngữ từ TheCatholicThing.org) Chúng ta biết tương đối ít về nguồn gốc của Đức Mẹ, thông tin của chúng ta chủ yếu đến từ Protoevangelium (Tiền Tin Mừng) của Thánh Giacôbê, trong đó có nhiều truyền thuyết và câu chuyện đạo đức về Thánh Anna và Thánh Gioakim, và thời thơ ấu của Đức Mẹ. Tuy nhiên, chúng ta biết thực tế rằng mọi phụ nữ Do Thái sùng đạo đều mơ ước trở thành mẹ của Đấng Mêsia, hoặc ít nhất là sinh ra một cô con gái sẽ là người mẹ như vậy. Giáo Hội hoàn vũ kỷ niệm ngày sinh của Đức Maria vào ngày 8 tháng 9. Mặc dù Giáo Hội thường tôn vinh các vị thánh vào ngày mất chứ không phải ngày sinh, nhưng có ba trường hợp ngoại lệ: Chúa Giêsu, Đức Mẹ và Thánh Gioan Tẩy Giả. Tại sao như vậy? Bởi vì Chúa Giêsu và Thánh Mẫu của Ngài đã thụ thai mà không mắc tội nguyên tổ, và người Công giáo thường tin rằng Gioan Tẩy Giả được sinh ra không có tội do được thánh hóa trong bụng mẹ khi Đức Maria đang mang thai đến viếng thăm bà Êlidabét, khiến cho Gioan “nhảy lên vui mừng.” (Lc 1:44) Xem tiếp toàn bài… TRẦM THIÊN THU Suốt đời tỉnh thức, sẵn sàng TRẦM THIÊN THU (chuyển ngữ từ CatholicExchange.com) Chúa Giêsu cho biết: “Nếu thế gian ghét anh em, anh em hãy biết rằng nó đã ghét Thầy trước.” (Ga 15:18) Lời này quen thuộc với chúng ta là những Kitô hữu, nhưng chúng ta cảm nhận được sự chân thực của điều đó khi sự khinh miệt được phơi bày trong tội phạm thánh. Việc phá hoại nhà thờ, ảnh tượng và chế giễu các dòng tu diễn ra thường xuyên. Nỗi đau buồn nổi lên và kêu gào sự hiểu biết và chữa lành. Sau sự phạm thánh, chúng ta tự hỏi: “Tại sao Kitô giáo thường là mục tiêu của sự lạm dụng và tại sao Kitô hữu lại quan tâm sâu sắc đến nó như vậy?” Xem tiếp toàn bài… [Niệm ý Lc 4:38-44 ≈ Mt 8:14-17; Mc 1:29-39] Kiếp người như kiếp đọa đày TRẦM THIÊN THU (chuyển ngữ từ Beliefnet.com) Đám đông vài ngàn người được Chúa Giêsu cho ăn uống no nê chỉ với vài chiếc bánh và vài con cá, họ có thực sự đòi hỏi một phép lạ nào khác để thỏa mãn? Vị tướng giỏi có thực sự chiến thắng nhờ người ta phao tin đồn rùm beng? Vua Babylon có thực sự bò đi khắp nước và gặm cỏ như những con bò sau khi phỉ báng Thiên Chúa? Kinh Thánh có nhiều chuyện lạ mà nhiều người thích kể lại để chứng tỏ rằng Kitô giáo, Thời Phục Hưng, văn minh Tây phương và niềm tin của các Kitô hữu hoàn toàn dựa vào những chuyện vớ vẩn. Tại sao Kinh Thánh lại có nhiều chuyện lạ như vậy? Thánh Phaolô nhắc nhở một số người lầm lạc tại Hy Lạp cổ đại: “Cái điên rồ của Thiên Chúa còn hơn cái khôn ngoan của loài người, và cái yếu đuối của Thiên Chúa còn hơn cái mạnh mẽ của loài người.” (1 Cr 1:25) Điều đó có nghĩa gì? Thánh Phaolô giải thích: “Con người sống theo tính tự nhiên thì không đón nhận những gì của Thần Khí Thiên Chúa, vì cho đó là sự điên rồ; họ không thể biết được, Xem tiếp toàn bài… TRẦM THIÊN THU [Niệm ý Lc 4:31-37 ≈ Mc 1:21-28] Ga-li-lê vào một ngày sa-bát Trong hội đường có người bị quỷ ám TRẦM THIÊN THU Ca dao Việt Nam có câu: “Người trồng cây HẠNH người chơi – Ta trồng cây ĐỨC để đời mai sau.” Đó cách nói ẩn dụ, dùng cái cụ thể để nói cái trừu tượng. Cây Hạnh là cây mận, ngụ ý nói tới Hạnh Kiểm – nhân đức nơi con người. Trong đó, chữ “hạnh” đối với chữ “đức.” Cây Đức là ẩn dụ về đức hạnh của con người. Câu ca dao này đề cao giá trị đạo đức qua việc tu dưỡng. Trồng cây cối chỉ có lợi vài tháng hoặc nhiều năm, nhưng trồng “cây đức” sẽ lợi ích mãi mãi. Làm gì cũng phải kiên trì, tu tâm dưỡng tính càng phải kiên trì hơn. Lợi ích không thấy ngay nhưng chắc chắn sẽ hữu ích, đồng thời phải miệt mài ngày đêm, và khởi đầu từ nền tảng vô giá: “Tiên học Lễ, hậu học Văn.” Được giáo dục và tiếp thu tốt, con người đó sẽ tốt lành và hữu dụng. Tiền nhân nói đơn giản mà thâm thúy: “Ở có đức mặc sức mà ăn.” Đặc biệt là có lợi về tinh thần, như ca dao nói: “Ở hiền thì lại gặp lành – Những người nhân đức Trời dành phúc cho.” Xem tiếp toàn bài… TRẦM THIÊN THU ▶ Trầm Khúc – https://youtu.be/rbJD_eq11h0 Con người có ngũ quan – thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác. Có lẽ thị giác nguy hiểm nhất, vì từ đó dẫn tới những thứ khác. Sau đó là thính giác, rồi vị giác – nhưng vị giác ở đây có ý nói tới miệng lưỡi, liên quan lời nói. Ai cũng “quen” với hình ba chú khỉ tuyết Nhật Bản liên quan Mắt, Tai, Miệng. Hình đó minh họa điều tích cực: “Không Nhìn Điều Ác, Không Nghe Điều Ác, Không Nói Điều Ác.” Có một người vừa điếc vừa ngọng được Chúa Giêsu chữa lành. Sự kiện này được kể trong trình thuật Mc 7:31-37. Hôm đó Chúa Giêsu rời vùng Tia để đi qua ngả Siđôn, đến biển hồ Galilê vào miền Thập Tỉnh, một người vừa điếc vừa ngọng được đưa đến và xin Ngài đặt tay trên anh ta. Anh chàng này có hai giác quan bất ổn: tai và miệng. Xem tiếp toàn bài… TRẦM THIÊN THU [Niệm ý Lc 4:16-30 ≈ Mt 13:53-58; Mc 6:1-6] Chúa về Na-da-rét, nơi sinh trưởng Ngự trên tôi là Thần Khí Thiên Chúa TRẦM THIÊN THU (chuyển ngữ từ CatholicExchange.com) Trong bối cảnh giáo dục Công Giáo đương đại, có sự cám dỗ ngày càng tăng khi coi thần học chỉ là một môn học trong số các môn học khác – một thứ cần phải nắm vững cùng với đại số hoặc lịch sử thế giới. Mặc dù chương trình thần học nghiêm ngặt chắc chắn rất quan trọng để nuôi dưỡng sự hiểu biết trí tuệ vững chắc về đức tin, nhưng điều quan trọng là phải nhớ rằng giáo dục Công Giáo vượt ra ngoài sự tích lũy kiến thức đơn thuần về Thiên Chúa. Về bản chất, giáo dục thần học phải nói về việc nuôi dưỡng một cuộc gặp gỡ biến đổi với Thiên Chúa. Cuộc gặp gỡ này đạt đến sự biểu hiện trọn vẹn nhất trong các bí tích, Xem tiếp toàn bài… Lm. Giuse Đổ Đức Trí CHÚA NHẬT XXII TN B: Lm.Jos Tạ Duy Tuyền https://www.youtube.com/watch?v=RRs_7yE6ENY Một người kia đem hai cây kim đồng hồ đến người thợ sửa đồng hồ bảo rằng: “Tôi nhờ ông sửa hộ gấp hai cây kim này vì chúng chỉ sai giờ luôn.” “Đồng hồ của anh đâu?” “Thưa ông, tôi để đồng hồ ở nhà, nó vẫn còn tốt nên tôi chỉ đem hai cây kim đến đây mà thôi.” Người thợ sửa đồng hồ khó chịu nói “Anh hãy mang đồng hồ lại đây vì tôi cần nó.” “Tôi đã nói với ông là nó vẫn còn tốt, chỉ cần sửa hai kim này mà thôi, nếu tôi đem đồng hồlại đây ông đòi nhiều tiền công sao! Thôi ông trả lại hai cây kim cho tôi.” Người này đem hai cây kim tìm người sửa cho đúng giờ nhưng ông không bao giờ làm được điều này cho đến khi ông mang đồng hồ đến người thợ! Xem tiếp toàn bài… TRẦM THIÊN THU [Niệm ý Mc 7:1-8, 14-15, 21-23] Chuyện hằng ngày có nhiều thứ cần thiết Loài vi khuẩn có loại tốt, loại xấu |
||||
Bản quyền © 2024 Bài ca mới - LMNS. Phạm Liên Hùng. Thiết kế bởi HungLanDesign. |
Nhận xét góp ý